Âm nhạc - CD/DVD

Sao anh không là biển

Chuyên mục: Trang âm nhạc ( Nghiên cứu - Giới thiệu CD - MV )
Được đăng: Thứ năm, 23 Tháng 9 2021
Viết bởi Ban điều hành

SAO ANH KHÔNG LÀ BIỂN

Thơ: Nguyễn Quốc Nam

Phổ nhạc: Tô Thanh Nhân

Nhà thơ Nguyễn Quốc Nam ở Sài Gòn, nhạc sỹ Tô Thanh Nhân quê ở Cà Mau nhưng hai người đã là đôi bạn đồng môn thời sinh viên trước 75. Nay hội ngộ nhau qua thơ ca,

Xem thêm: Sao anh không là biển

Sài Gòn thở đi em

Chuyên mục: Trang âm nhạc ( Nghiên cứu - Giới thiệu CD - MV )
Được đăng: Thứ năm, 12 Tháng 8 2021
Viết bởi Ban điều hành

SÀI GÒN THỞ ĐI EM

Viết cho những ngày Sài Gòn giãn cách vì đại dịch Covid 19 - tháng 7/2021

Thơ : Trương Bảo Châu

Phổ nhạc : Nguyễn Quốc Đông

Xem thêm: Sài Gòn thở đi em

Một cõi đi về

Chuyên mục: Trang âm nhạc ( Nghiên cứu - Giới thiệu CD - MV )
Được đăng: Thứ năm, 01 Tháng 4 2021
Viết bởi Ban điều hành

MỘT CÕI ĐI VỀ

Kỷ niệm 20 năm ngày mất Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn ( 01/4/2001 - 01/4/2021)

Xem thêm: Một cõi đi về

Nhớ ngôi trường xưa

Chuyên mục: Trang âm nhạc ( Nghiên cứu - Giới thiệu CD - MV )
Được đăng: Thứ ba, 29 Tháng 12 2020
Viết bởi Ban điều hành

NHỚ NGÔI TRƯỜNG XƯA

Nhớ về ngôi trường Nông Lâm Súc Tây Ninh

Nhạc và lời: Nguyễn Quốc Đông

Xem thêm: Nhớ ngôi trường xưa

Tây Ninh lối mộng ta về

Chuyên mục: Trang âm nhạc ( Nghiên cứu - Giới thiệu CD - MV )
Được đăng: Thứ sáu, 06 Tháng 11 2020
Viết bởi Ban điều hành

TÂY NINH LỐI MỘNG TA VỀ

Nhạc và lời : Hạnh Trần Bon Bon

Trình bày: Trang Trầm

Thực hiện: Đài PT TH Tây Ninh

 

Xem thêm: Tây Ninh lối mộng ta về

Nhạc sĩ Trần Long Ẩn, những bài hát cho đời

Chuyên mục: Trang âm nhạc ( Nghiên cứu - Giới thiệu CD - MV )
Được đăng: Thứ năm, 17 Tháng 9 2020
Viết bởi Ban điều hành

NHẠC SĨ TRẦN LONG ẨN  NHỮNG BÀI HÁT CHO ĐỜI

Nguyễn Duyên

 

Nhạc sĩ Trần Long Ẩn sinh năm 1944, quê quán ở Bình Định, một nơi có truyền thống hát bội, hát bài chòi và là đất võ Tây Sơn. Thời trung học, ông học trường La San ở Quy Nhơn, được các cha trong trường đã dạy âm nhạc bước đầu cho ông. Khi đậu tú tài, mẹ ông thưởng chiếc radio 4 băng, qua đó nhạc sĩ thường nghe nhạc cách mạng và tập tành sáng tác ca khúc từ đó, cho nên nhiều bài hát truyền thống cách mạng đã ảnh hưởng quá trình sáng tác của ông sau nầy. Năm 1966, ông vào Sài Gòn học Trường Đại học Văn khoa, trong thời gian đó ông đã tham gia phong trào xuống đường, đấu tranh của SV HS Sài Gòn. Ông nói: Hồi đó tôi còn trẻ, hay xung phong hát chứ chưa biết sáng tác. Mấy anh chị lãnh đạo phong trào nói ông hát hay quá, bữa nào sáng tác thử xem.Tôi nghiền ngẫm viết Hát trên đường tranh đấu. Kế đến tôi viết Người mẹ Bàn Cờ (phổ thơ Nguyễn Kim Ngân, là người bạn học từ phong trào tranh đấu của tôi).Về bài hát nầy, ra đời trong một sự kiện

Xem thêm: Nhạc sĩ Trần Long Ẩn, những bài hát cho đời

© NongLamSucTayNinh.com 2011 - 2020. Thiết kế website tại MtStudio.vn

Thành lập ngày 20 tháng 02 năm 2011

Email: nonglamsuctayninh@gmail.com