Giao Lưu Bạn Bè
Khi gió về
Vĩnh Thuyên ( tên thật Dương Văn Thạnh ) hiện đang sống và làm việc ở Tây Ninh,là một người bạn có nhiều kỉ niệm với Cựu học sinh Nông Lâm Súc Tây Ninh.Từng làm thơ trước 75,sau thời gian gián đoạn vì công chuyện mưu sinh,nay anh sáng tác lại và gửi cho Trang Nhà một chùm thơ mới .Xin giới thiệu cùng bạn đọc
Em đã biết
Vĩnh Thuyên là một người bạn thân thiết của Nông Lâm Súc Tây Ninh. Những năm 1967, 1968 anh là một trong những người biên tập trong Thi văn đoàn TIẾNG LÒNG VÀM CỎ . Khi đọc thơ, văn, bút ký , tin tức của trang web Nông Lâm Súc Tây Ninh thấy nhiều tên tuổi và hình ảnh thân
Họp mặt Cựu học sinh Nông Lâm Súc Kiến Phong
Nhậnđược tin Trường Trung học Nông Lâm Súc Kiến Phong ( Nay là Tỉnh Đồng Tháp) họpmặt lần đầu tiên sau mấy mươi năm xa cách. Trang nhà Nông Lâm Súc Tây Ninh xin chúcmừng quý Thầy Trò trường bạn. Hy vọng có một dịp nào hai trường của chúng tagiao lưu và thắt chặt mối tình Nông Lâm Súc. Sẵn đây Trang nhà xin đăng bàiviết tường trình buổi họp mặt của Đặng Hoàng
Trường Nông Lâm Súc Định Tường họp mặt
Ngày 01-05-2012 Trường trung hoc Nông Lâm Súc Định Tường có tổ chức buổi họp mặt ở Tiền Giang, nhân cuộc họp mặt nầy Trường Nông Lâm Súc Định Tường đã mời Liên Khóa
Người Thầy Nhà khoa học của chúng ta
Dương Văn Phương NLS Cần Thơ
Giáo sư Trần Đăng Hồng
Năm 1966 tôi vào học trường Nông Lâm Súc Cần Thơ,hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng mạnh vớitôi là một kỹ sư nông học trẻ,mỗi buổi sáng sớm lúc 5 giờ là trên mảnh ruộngnhỏ nằm bên trái trường, sát giao lộ giữa dường liên tỉnh Long Xuyên-Cần Thơvới lộ 20, xuất hiện một người mang dôi giày ống cao gần dến gối lội xuốngruộng quan sát tỷ mỷ, ghi chép cẩn thận. Đó là Thầy tôi người trai nhỏ tuổi nhưngmộng ước lớn lao, kỹ sư Trần Đăng Hồng nhà giáo, nhà khoa học với bao mộng ước cho con ngườicho dất nước.
Chính hình ảnh dó dã gắn bó cuộc dời tôi vớingành Nông Lâm Súc,mặc đù thi và dậu vào trường, nhưng lúc dó tôi vẫn khôngchắc mình có theo học hay không, vì di thi do thằng bạn cùng lớp phổ thông rủrê chớ không phải đo ưa thích, sau dó tôi cũng chọn ngành sư phạm theo Thầy.
Từ dó dến nay dã gần 45 năm tôi vẫn cho quyếtdịnh khi dó của mình là đúng đắn, khi dạy học hay hội họp về đề tài lúa gạo tôirất tự hào và khoe khoan là học trò cùa Thầy,tôi còn nhớ rõ khoảng năm 1986Việt Nam xuất khẩu dược gạo, trong buổi lễ mừng công, tôi luôn miệng nhắc nhởmọi người về giống lúa thần nông 8 và thầy tôi kỹ sư Trần Đăng Hồng đã có côngkhai sáng.
Mộtthời gian đài khi Thầy di đu học và giảng đạy ở Anh Quốc tôi không
nhận dược tin tức cùa Thầy, mãi dến năm 2010khi về thăm lại dất nước
Thầy có ghé Long Xuyên, tôi mới có dịp gặp lạithần tượng của mình, và
dược biết Thầy có mở trang nhà Nông Lâm SúcCần Thơ dể kết nối vòng
tay lớn Khi mở trang nhà tôi biết dược nhiều tin tức về bạn bè Thầy Cô,
tôi có ý dịnh ghi tên mình cho bạn bè biết,nên cố gắng viết bài, làm thơ
công việc mà trước dây tôi chưa từng làm, vìthế khi dọc lại mấy bài nầy
tôi thấy thẹn thùng mắc cở dỏ mặt luôn, theonhư bạn bè cho biết mấy bài
sau nầy xem dở dở, nếu thật sự có dở dở thìcũng nhờ cảm xúc từ tình
yêu của Thầy Cô và bè bạn nên tôi có viết
Cho tôi chẳng đám làm thơ
Để thơ xúc cảm, tự thơ dângtrào
Đến ngày 19-02-2012 trang nhà thôi họat dộng, tôi bị hụt hẳng nhưng
bằng lòng, vì Thầy tôi dã dóng góp quá nhiều rồi, lúc nầy nên để Thầy
ngơi nghỉ, vui thú điền viên, với Cô với con trai, con gái và cháu ngọai,
nhưng chỉ đám xin một diều là trong khi chờ một hay nhiều cựu học viên
của trường mở trang nhà tiếp nối Thầy cho tụi em dược thông tin thật cần
thiết với nhau trên trang nhà khi trước.
Viết dến dây, thơ lại xúc cảm dâng trào, nên xin ghi lại dể gởi dến bạn bè Thầy Cô.
Thầy tôi lúc tuổi chưa cao
Đã ôm hòai bão, lớn lao vô cùng
Đời Thầy gắn với ruộng dồng
Mong sao dất nước, thóat vòng khổ dau
Nông đân thóat cảnh lao dao
Nâng cao năng suất, sang giàu ấm no
Đến nay thất thập còn lo
Nối vòng tay lớn, dể cho mọi người
Có nơi gởi gấm tâm tình
Trường xưa trò cũ, kết tình dồng môn
Long xuyên, ngày 7-02-2012
Dương văn Phương
VÀI NÉT VỀ THẦY TRẦN ĐĂNG HỒNG
Tốt nghiệp Kỹ-sư Canh Nông tại Sài Gòn, MSc và PhD tại Đại Học Reading, Anh Quốc.
Nguyên Giáo Sư Trường Trung Học Nông Lâm Súc Cần Thơ (1964-1968)
Giảng Viên Trường Đại Học Nông Nghiệp Cần Thơ (1968-1974), kiêm Thanh Tra ChươngTrình Lúa Thần-Nông tại Đồng Bằng Cửu Long (thuộc Bộ Canh Nông, 1973-1974),Được tưởng thưởng Nông Nghiệp Bội Tinh nhờ nghiên cứu và phát triển Lúa ThầnNông tại Đồng Bằng Cửu Long.
Giảng Viên và Nghiên Cứu Viên tại Department of Agriculture, The University ofReading, UK (1978-2007).
Hiện tại Hưu trí, Cố Vấn Nghiên Cứu Nông Nghiệp Nhiệt Đới tại Đại Học Reading.Tácgiả của 6 quyển sách chuyên môn về hạt giống và trên 80 bài nghiên cứu.
Xem chi tiết ở http://myprofile.cos.com/hongtd41
Mâm ngũ quả nhà tôi
Mổi miền,cách bày biện mâm ngũ quả khác nhau,và loai quả được bày cũng
khác nhau,Nhưng nhìn chung người miền
đủ và có quy định rõ ràng.Người miền Bắc dường như không câu nệ,có gì dùng
đấy.Đến chơi nhà ngày Tết nhìn mâm ngũ quả trên bàn thờ, có thể đón được
gia cảnh,tâm tính gia chủ.
Nói là mâm ngũ quả là có đủ năm thứ trái cây,nhưng hầu hết cácgia đình miền
Trung du thì hoa quả bày trên bàn thờ không hạn chế.Lúc Ông ,Bà tôi còn sống
cũng nóirằng,mâm ngũ quả bày lên bàn thờ cúng Ông,Bà tổ tiên là thứ không phải
để phô bàycho đẹp.Bao giờ cũng phãi mang lòng thành và những buồn vui sẳn
có của một năm trời nhớ về nguồn cội.
Tết là gì? Tết cũng không phải để đi chơi.Tết là ngày để quây quần,đầm ấm,ôn
lại nhữnggì đã qua và chuẩn bị cho những ngày sắp tới.
Nhiều người,cũng nhiều gia đình có những ý nghĩ rất tâm linh,rất trừu tượng.Như
chọn quả bưởi,thì bảo là cả năm,con cái đi làm suốt ngày,cha mẹ chỉ biết bầu
bạn với câybưởi,chăm bón ra hoa,kết trái.Có người chọn nải chuối,cũng giống
nhưbao ý nghĩa là mong con cháu quây quần,tình cãm san sẽ điều cho các con,.
cáccháu.Rồi cũng có thành viên trong gia đình chọn quả đu-đủ,với ước mong gia
đình được đầy đủ.Âu cũng là tấm lòng của người phụ nữ.Còn những thành viên
nhỏ tuổilại chọn quả ớt con con,đỏ tươi,rồi cài lên nải chuối của Bà và bị mọi
người trongnhà trêu chọc.Được người lớn đở lời"các con có biết không,ớt lúc
nào cũng cótrong bát nước mấm trong bửa ăn.Cả nhà cùng chạm chung đầu
đủalà ý thuận hòa.Kế đến có người chọn quả chanh và còn lý giải :,tuổi thơ
của chị., Mẹ đã pha nước chanh cho chị gội đầu cho đến hết thời thiếu nữ
của chị,và cũng
có nhiều người đàn ông yêu chị qua mái tóc mượt mà,thơm thơm mùi đồng quê
yêu dấu.Còn anh tôi lại chọn quả khế trong vườn ,còn lý giải:"nay mai dù đi đâu
con cũng trở về mảnh vườn gia-đình lấy vợ xây tổ ấm".Thế mới biết,bình thường
thì bồng bột,mà ngày Tết cũng biết nghĩ sâu sắc,đúng là ăn cơm đất mẹ,uống
nước đấtmẹ.Còn tôi là gái,bao giờ cũng chọn quả cau,và cứ ôm Mẹ thì
thầm"Mai nầy chuyện chồng con,Mẹ thế nào cũng lo suôn sẽ cho con nghe Mẹ".
Mấy năm rồi,từ khi Ông,bà tôi không còn nữa,nhưng mâm ngũ quảngày Tết
mọi thànhviên trong gia đình vẩn thay nhau đặt vào chổ của Ông một quảbưởi,
tròn và to,cuống lai phải khỏe.Đặt chổ Mẹ một nải chuối quả điều đẹp mắt,đẹp
màu.
Mâm ngủ quả của gia dình tôi,bao nhiêu năm vẩn vậy.Vẩn những ước muốn
năm nàogia đình tôi luôn sum hợp.Thế hệ năm anh,em chúng tôi cả năm phiêu
bạt bốnphương trời,chẳng nguôi ngoai nhớ nhà,với mái tóc mùi hương chanh
của chị,câykhế đầu vườn của anh, và quả cau duyên số của tôi .Cả nhà chỉ mình
tôi lấychồng,nhưng vẫn để quả cau trong mâm ngũ quả.Chồng tôi cười"chẳng
biết em định tìm duyên với ai đây?"
Năm nay gia đình mình ăn mừng,vì mâm ngủ quả có thêm"quả mới".Cả nhà ngạc
nhiênhỏi:Vì sao,? Vì có thêm chàng rể quí,......
Yêu biết bao,mâm ngủ quả buồn vui........
Xa xa tiếng trống múa lân,trộn lẩn tiếng pháo đì đùng,báo hiệu Tết thật sự
đã về trên quê hương tôi.
Võ Thanh Nghị khóa I NLS Cần Thơ (1963)